• Sáo gỗ

    , ,

    Sáo gỗ về cơ bản cấu tạo không khác các loại sáo trúc, sáo nữa hay sáo nhựa, sáo inox nhưng nói đến chất liệu thì sáo đặc biệt chỉ sử dụng các loại gỗ chứ không dùng thêm bất kỳ chất liệu nào khác. Do được làm bằng gỗ bởi vậy giá thành của sáo gỗ phụ thuộc rất nhiều vào loại gỗ đồng thời mỗi loại gỗ khác nhau sẽ cho ra những âm sắc đặc biệt của riêng mình.

    700,000 

    Chi tiết
  • Sáo Mèo dọc

    , ,

    Sáo mèo dọc rất dễ thổi mà ai cũng có thể thổi được hết, có cấu tao khá đơn giản, ống sáo được làm bằng gỗ phần trên ống sáo ngay gần đầu thổi được bọc inox. Đầu ra âm thanh của sáo mèo dọc được tạo nên từ lưỡi gà bằng đồng trên thân sáo và ẩn mình trong ống inox chụp lấy đầu sáo mang lưỡi gà tạo sự khác lạ.

    Thổi ra được bài hát hay không là phụ thuộc vào 6 lổ bấm nốt trên sáo.

    Sáo mèo dọc được thổi kết hợp với các nhạc cụ dân tộc khác

    800,000 

    Chi tiết
  • Đàn bầu xếp

    , ,

    Đàn bầu, tên chữ là độc huyền cầm (獨絃琴), là loại đàn một dây của người Việt, thanh âm phát ra nhờ sử dụng que hay miếng gảy vào dây. Dựa theo cấu tạo của hộp cộng hưởng, đàn bầu chia hai loại là đàn thân tre và đàn hộp gỗ.

    850,000 

    Chi tiết
  • Sáo bầu

    , ,

    Sáo là một nhạc cụ có từ rất lâu, được nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng với nhiều kiểu dáng, chất liệu, cấu tạo khác nhau. Trong đó sáo bầu là một loại sáo đặc biệt của dân tộc thiểu số ở nước Trung Quốc vời nguồn gốc từ trước công nguyên.

    850,000 

    Chi tiết
  • Bass Accessories

    ,

    mnnb

    Giá gốc là: 1,000,000 ₫.Giá hiện tại là: 900,000 ₫.

    Chi tiết
  • Đàn Nguyệt

    , ,

    Đàn nguyệt là loại đàn này có bầu vang hình tròn như mặt trăng nên mới có tên là “đàn nguyệt”.  Đàn thường được dùng để độc tấu hoặc hòa tấu với nhiều loại nhạc cụ dân tộc khác. Âm sắc đàn nguyệt đa dạng từ tươi sáng, rộn ràng đến da diết, tình cảm. Đàn nguyệt được sử dụng trong hát chầu văn, đờn ca tài tử, chèo, ca Huế…

    1,000,000 

    Chi tiết
  • Sáo Mèo Nam

    , ,

    Sáo mèo là một loại nhạc cụ của người dân tộc H’Mông ở miền bắc Việt Nam và Trung Quốc. Điểm nhấn đặc trưng của sáo mèo là một lỗ thổi có gắn thêm lưỡi gà còn gọi là lam bằng đồng có khả năng dao động tạo ra âm thanh và ở gần lỗ thổi có thêm một lỗ bấm. Cách chơi sáo mèo cũng khác với các loại sáo thông thường.

    1,000,000 

    Chi tiết
  • Sáo Mèo nữ

    , ,

    Sáo mèo là một loại nhạc cụ của người dân tộc H’Mông ở miền bắc Việt Nam và Trung Quốc. Điểm nhấn đặc trưng của sáo mèo là một lỗ thổi có gắn thêm lưỡi gà còn gọi là lam bằng đồng có khả năng dao động tạo ra âm thanh và ở gần lỗ thổi có thêm một lỗ bấm. Cách chơi sáo mèo cũng khác với các loại sáo thông thường.

    1,000,000 

    Chi tiết
  • Đàn tứ

    , ,

    Đàn tứ là một loại nhạc cụ cổ truyền của Việt Nam. Đàn tứ có bốn dây nên người ta gọi là đàn tứ (tứ là bốn). Tuy nhiên đàn này còn nhiều tên gọi khác như đàn đoản (đoản là ngắn) vì cần đàn ngắn hơn đàn nguyệt, đàn nhật (nhật là mặt trời) vì thùng đàn hình tròn tạo thành một cặp với đàn nguyệt (nguyệt là mặt trăng). Đàn tứ có 2 loại là đàn tứ thùng (loại mới) và đàn tứ tròn (đàn đoản – loại cổ truyền).

    1,400,000 

    Chi tiết
  • Đàn cò (Đàn nhị)

    , ,

    Đàn nhị là nhạc cụ thuộc bộ dây có cung vĩ, do đàn có 2 dây nên gọi là đàn nhị (二). Đàn xuất hiện ở Việt Nam khoảng thế kỷ 10. Ngoàingười Kinh, nhiều người dân tộc thiểu số Việt Nam cũng sử dụng rộng rãi nhạc cụ này (Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Giấy, H’Mông v.v.)

    1,500,000 

    Chi tiết
  • Đàn tỳ bà

    , ,

    Đàn tỳ bà hay tỳ bà là tên gọi một nhạc cụ dây gẩy của người phương Đông, qua thời gian dài sử dụng nó đã được bản địa hóa khác nhau tuỳ theo từng vùng hoặc từng quốc gia. Tỳ bà đã xuất hiện rất sớm ở Trung Quốc với tên gọi PiPa (琵琶), rồi ở Nhật Bản với tên gọi Biwa. Tỳ bà lần đầu tiên được nêu danh trong lịch sử Việt Nam, khi Lê Tắc ghi trong An Nam chí lược tên dàn tiểu nhạc dùng ngoài cung đình nhà Trần. Đàn tỳ bà của Việt Nam là dạng rất cổ xưa của đàn PiPa, vốn từ Ba Tư dưới dạng đàn Barbat theo con đường tơ lụa vào Trung Quốc.

    1,500,000 

    Chi tiết
  • Đàn tranh 17 dây

    , ,

    Đàn tranh (chữ Nôm: 檀箏, chữ Hán: 古箏: cổ tranh) – còn được gọi là đàn thập lục, là nhạc cụ truyền thống của người phương Đông, có xuất xứ từ Trung Quốc. Đàn thuộc họ dây, chi gảy. Vì có 16 dây nên đàn còn có tên gọi là đàn Thập lục.

    Ngoài khả năng diễn tấu giai điệu, ngón chơi truyền thống của đàn tranh là những quãng tám rải hoặc chập và ngón đặc trưng nhất là vuốt trên các dây là ngón á. Đàn tranh là nhạc khí dùng để độc tấu, hòa tấu, đệm cho hát, ngâm thơ và được chơi trong nhiều thể loại âm nhạc như các dàn nhạc tài tử, cải lương, chèo, nhã nhạc, dân tộc tổng hợp.

    1,500,000 

    Chi tiết